Thành phần chính của thuốc mê – Công thức hóa học của thuốc mê

Mục Lục Nội Dung Bài Viết

5/5 - (100 bình chọn)

Thuốc mê là loại thuốc có tác dụng ức chế hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều trị. Thuốc mê sẽ làm cho cơ thể mất đi ý thức, cảm giác và phản xạ cơ tạm thời mà không làm xáo trộn các chức năng khác như hô hấp, tuần hoàn máu, bài tiết,… Không ít người thắc mắc thuốc mê được điều chế từ loại hoạt chất nào và thành phần chính của thuốc mê là gì mà lại có những tác dụng như vậy? Sau đây, Thuốc Mê Minh Hải sẽ giúp các bạn lý giải câu hỏi này qua những thông tin bên dưới.

Thành phần chính của thuốc mê – Công thức hóa học của thuốc mê

Thuốc mê dùng trong y học có 2 dạng là:

1. Dạng hít (C4H3F7O)

Thành phần chính của thuốc mê

Thành phần chính của thuốc mê dạng hít là Desflurane, Isoflurane, Sevoflurane, Ethyl Ether

Thuốc mê dạng hít có tác dụng chủ yếu ở tủy sống và hệ thần kinh trung ương hay các thụ thể GABA – là một acid amin hay chất dẫn truyền thần kinh được phân bố rộng rãi trên hệ thần kinh trung ương.

Hoạt chất Sevoflurane là một Ether có hàm lượng fluor hóa cao thường ứng dụng trong các ca phẫu thuật có thời gian không quá dài. Đây là một loại chất đối kháng được hoạt động dựa trên các thụ thể glycine – là một chất có tác dụng dẫn truyền thần kinh axit amin glycine. Nhờ vào cơ chế này sẽ làm giảm kết nối ty thể, giảm áp lực động mạch và đồng thời làm tăng nhịp hô hấp.

Thuốc mê dạng hít được phân thành 2 loại:

– Thể dễ bay hơi: 

  • Sevofluran (Biệt dược: Sevorane), Desfluran (Biệt dược: Suprane), Isofluran (Biệt dược: Aerrane): Đây là các eter có mùi thơm ngọt, không dễ cháy, thường được bào chế sẵn dưới dạng chất lỏng đóng chai. Các thuốc này sẽ được phân phối thông qua máy hóa hơi chuyên dụng được gắn vào thiết bị gây mê.
  • Halothan (Biệt dược: Fluothane): Là các dẫn chất halogen hóa của hydrocarbon, chất này không màu, dễ bay hơi, không dễ cháy.

– Thể khí: 

Khí N20 (Nitơ oxit): Đây là loại khí tự nhiên không màu, có vị ngọt, dễ cháy hay còn được gọi là khí cười.

2. Dạng tiêm tĩnh mạch (C12H18O)

Thành phần chính của thuốc mê

Thành phần chính của thuốc mê dạng tiêm tĩnh mạch là Propofol (Biệt dược: Diprivan), Ketamin (Biệt dược: Ketamine), Etomidat (Biệt dược: Etomidate).

Khi thuốc được tiêm vào tĩnh mạch bệnh nhân, hoạt chất Propofol sẽ đi vào tuần hoàn máu trong cơ thể hoạt hoạt động chủ yếu ở não bộ vì não là nguồn cung cấp máu tốt nhất.

Hoạt chất Propofol sẽ kích thích các thụ thể GABA nhằm tạo ra tác dụng an thần, gây buồn ngủ. Hoạt chất này sẽ làm giảm mạnh các chuỗi dải gamma thông qua màng tế bào gây mất ý thức trong não bộ.

Cơ chế tác dụng của thuốc mê

Cơ chế tác dụng của thuốc mê

Khi toàn thân bị gây mê, cơ thể sẽ dần rơi vào các trạng thái như mất ý thức, mất trí nhớ, giảm đau, bất động, mất tri giác, cảm giác. Thuốc gây mê hoạt động theo cơ chế điều hòa tăng chức năng ức chế của các chất dẫn truyền thần kinh GABA thông qua gắn vào thụ thể GABA.

– Khi bệnh nhân được gây mê qua đường hô hấp: Các chất gây mê sẽ đi vào cơ thể và tạo nên những tác dụng trên ở nồng độ phù hợp. Thuốc sẽ tác dụng liên tục từ an thần đến gây mê toàn thân. Khi sử dụng liều lượng càng cao thì mức độ gây tê và gây mê sẽ càng sâu.

– Khi bệnh nhân được gây mê qua đường tĩnh mạch: Khi đó bác sĩ sẽ kết hợp với thuốc bổ trợ trong quá trình gây mê toàn thân để truyền vào tĩnh mạch bệnh nhân. Không có liều lượng cố định của thuốc gây mê tĩnh mạch cho mọi đối tượng. Tùy vào từng cơ địa mỗi người mà sẽ có những liều lượng thuốc khác nhau.

Quá trình sử dụng thuốc gây mê trong phẫu thuật

Thành phần chính của thuốc mê

Trước phẫu thuật

Trước khi bác sĩ tiến hành gây mê toàn thân cho người bệnh, họ sẽ nói chuyện với bệnh nhân để biết được các thông tin về tiền sử bệnh, loại thuốc hiện tại bệnh nhân đang sử dụng, tiền sử dị ứng, bệnh nhân đã từng sử dụng thuốc gây mê và có vấn đề gì không,…

Khi nắm được các thông tin cần thiết, bác sĩ sẽ lựa chọn loại thuốc gây mê phù hợp và an toàn dành cho người bệnh.

Trong quá trình phẫu thuật

Khi tiến hành gây mê bệnh nhân, bác sĩ sẽ truyền thuốc qua đường tĩnh mạch ở cánh tay hoặc có thể đưa vào cơ thể bằng đường khí dung. Trong lúc bệnh nhân đang ngủ mê, bác sĩ sẽ đưa ống thở vào miệng bệnh nhân và đẩy xuống tận khí quản trong phổi để đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy trong quá trình diễn ra phẫu thuật.

Ngoài ra, việc này cũng giúp bảo vệ phổi của bệnh nhân trong trường hợp có máu hoặc các chất lỏng khác (dịch dạ dày bị trào ngược vào phổi).

Suốt quá trình diễn ra phẫu thuật, sẽ có một nhân viên y tế liên tục theo dõi người bệnh để điều chỉnh thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân và bổ sung chất lỏng khi cần thiết. Bất kỳ vấn đề nào xảy ra trong suốt quá trình phẫu thuật sẽ được bổ sung các loại thuốc, chất lỏng hoặc truyền máu.

Sau khi phẫu thuật

Sau khi quá trình phẫu thuật kết thúc, bệnh nhân sẽ được chuyển vào phòng hồi sức và từ từ tỉnh dậy. Khi đó, bệnh nhân có thể sẽ gặp một số tác dụng phụ của thuốc mê khi tỉnh dậy như: buồn nôn, khô miệng, đau họng, đau cơ, ngứa, buồn ngủ, khàn giọng,…

Nhân viên y tế sẽ theo dõi về tình trạng bệnh nhân cũng như những tác dụng phụ mà bệnh nhân đang gặp phải. Tùy vào tình trạng của bệnh nhân và loại hình phẫu thuật mà tác dụng phụ có thể không giống nhau.

Nếu bệnh nhân xảy ra nhiều tác dụng phụ thì bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng thuốc để giảm thiểu những triệu chứng do tác dụng phụ gây nên.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc gây mê

– Các loại thuốc gây mê đường hô hấp dễ bay hơi, có thể tạo ra những tác dụng phụ như ức chế hô hấp, suy nhược cơ tim, giãn mạch gây hạ huyết áp. Dùng thuốc mê dạng khí sẽ dễ gây nguy cơ buồn nôn sau phẫu thuật hơn so với thuốc mê dạng tiêm tĩnh mạch.

– Bệnh nhân có thể rơi vào tình trạng mê sảng, nhất là trẻ em. Hơn nữa, hầu hết các loại thuốc gây mê dạng khí có khả năng gây tăng thân nhiệt ác tính đối với những người nhạy cảm.

– Người bệnh có thể bị đau họng do đặt ống thở trong quá trình gây mê.

Thuốc Mê Minh Hải vừa cung cấp cho bạn những thông tin về thành phần chính của thuốc mê và cơ chế hoạt động cũng như quá trình sử dụng thuốc mê trong phẫu thuật. Hi vọng những thông tin này sẽ hữu ích!

Thuốc Mê Minh Hải là đơn vị chuyên kinh doanh các loại thuốc mê, thuốc ngủ, thuốc tăng cường sinh lý nam, thuốc kích dục,… chính hãng, chất lượng và uy tín tại Việt Nam.

Liên hệ mua thuốc mê tại Thuốc Mê Minh Hải qua thông tin bên dưới.


Thuốc Mê Minh Hải

HOTLINE: 0987700004

Địa chỉ: TPHCM: 15k Phan Văn Trị, phường 7, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh

Email: [email protected]

Website: https://tribenhmatngu.net/

Chỉ đường tới cửa hàng: https://goo.gl/maps/aJyYbFBGq1JYEhS59

Cùng chuyên mục

20 Tháng Năm, 2020
Cách nhận biết thuốc mê và những lưu ý đặc biệt khi dùng thuốc mê. Shop Thuốc Mê Minh Hải chuyên phân phối những sản phẩm thuốc mê...
9 Tháng Sáu, 2020
Thành phần thuốc gây mê là gì? Cách để hạn chế các tác dụng phụ? Shop Thuốc Mê Minh Hải chuyên nhập khẩu trực tiếp & phân phối...
22 Tháng Năm, 2020
Cách làm khăn tẩm thuốc mê giúp hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả - Thuốc Mê Minh Hải chuyên cung cấp các sản phẩm thuốc mê...
29 Tháng Một, 2021
Thuốc mê Thiopental là loại thuốc gì? Thuốc thường được chỉ định và chống chỉ định ra sao? Có thể mang lại cho người dùng tác dụng ra sao? Dùng thuốc như thế nào để mang lại hiệu quả...
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

hotline Chat Zalo Chat Online