Gây mê tĩnh mạch – Định nghĩa, những chỉ định và chống chỉ định

Mục Lục Nội Dung Bài Viết

5/5 - (100 bình chọn)

Gây mê tĩnh mạch – Định nghĩa, những chỉ định và chống chỉ định. Thuốc Mê Minh Hải chuyên bán thuốc mê hàng chất, giá tốt, đảm bảo hiệu quả khi sử dụng, đặc biệt luôn hỗ trợ tư vấn tận tình, chuyên nghiệp.

Hiện nay có 2 phương pháp gây mê được sử dụng phổ biến đó chính là gây mê tĩnh mạch và gây mê đường hô hấp. Mỗi phương pháp gây mê lại có những ưu và nhược điểm khác nhau.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn các thông tin chi tiết hơn về gây mê tĩnh mạch, bao gồm định nghĩa, các loại thuốc được sử dụng và chỉ định – chống chỉ định của phương thức gây mê này.

Xem thêm:

gây mê tĩnh mạch

Gây mê tĩnh mạch – Định nghĩa

Gây mê tĩnh mạch được biết đến là một phương pháp gây mê toàn thân có hồi phục. Bằng cách tiêm thuốc an thần, thuốc mê qua đường tĩnh mạch/bắp thịt, phương pháp này mang đến trạng thái mê ngủ cần thiết cho các cuộc phẫu thuật.

Bệnh nhân khi được gây mê tĩnh mạch có thể thở tự nhiên hoặc được đặt nội khí quản để hỗ trợ cho đường thở và bảo vệ hệ hô hấp của người bệnh. Cần lưu ý chỉ sử dụng oxy để thở chứ không lẫn thuốc mê dạng hơi.

Thông thường thì gây mê tĩnh mạch có 2 dạng là dạng phối hợp và dạng đơn thuần. Ở gây mê tĩnh mạch phối hợp sẽ có thêm nhiều loại thuốc giảm đau, thuốc gây mê được kết hợp với nhau.

Trong khi đó, khi gây mê tĩnh mạch đơn thuần thì sẽ chỉ có một loại thuốc mê được sử dụng mà thôi. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ quyết định nên thực hiện phương pháp gây mê nào.

Gây mê tĩnh mạch - Định nghĩa

Hiện có những phương pháp gây mê tĩnh mạch chính đang được áp dụng đó là:

  • ANS: Được sử dụng cho các ca phẫu thuật hở van tim, các ca phẫu thuật kéo dài và ở mức độ nặng cần được giảm đau
  • NLA: Với phương pháp này người bệnh sẽ không có phản ứng với những tác động ngoại cảnh nhưng vẫn có ý thức và đặc biệt là phương pháp giúp giảm đau rất tốt
  • Đơn thuần với Ketamin: Giúp giảm đau bề mặt và ngủ nông tốt, sử dụng được cho cả những người bị huyết áp thấp nhưng có thể gây ra ảo giác, làm kích thích cơ, tăng tiết
  • AAP: Phương thức này có phối hợp thêm thuốc an thần và thuốc giảm đau nhằm mục đích giúp cho bệnh nhân không ghi nhớ những gì đã diễn ra trong quá trình mổ phẫu thuật

Các mức độ mê trong gây mê tĩnh mạch:

Mức độ 1: Ở mức này thì độ mê chưa đủ để phẫu thuật, thường là trước khi mổ

  • Nhịp tim tăng, huyết áp tăng khi kích thích đau
  • Đồng tử giãn
  • Gia tăng tiết nước bọt
  • Chảy nước mắt
  • Đổ mồ hôi
  • Tụt huyết áp
  • Mắt nhấp nháy
  • Ngưng thở hoặc thở nhanh

Mức độ 2: Độ mê đã đạt được mức cần thiết và có thể tiến hành phẫu thuật

  • Không xảy ra các rối loạn
  • Hô hấp và tim mạch ở vào trạng thái ổn định
  • Da hồng và ấm
  • Đồng tử co nhỏ lại
  • Khi kích thích phẫu thuật thì không có đáp ứng

Mức độ 3: Khi ở mức độ này thì có thể đã quá liều thuốc mê và độ mê quá sâu làm đe dọa đến mạng sống của người bệnh.

  • Suy hô hấp nặng dẫn đến ngưng thở
  • Nhẽo cơ, xanh tím
  • Có vân tím xuất hiện ở đầu mút tay và chân
  • Rối loạn nhịp tim, ngưng tim
  • Tụt huyết áp

phương pháp gây mê tĩnh mạch

Gây mê tĩnh mạch: Chỉ định và chống chỉ định

Chỉ định:

  • Phẫu thuật ngoại trú
  • Bệnh nhân có hệ tuần hoàn và hô hấp ổn định
  • Phẫu thuật trong khoảng thời gian từ ngắn đến vừa
  • Phẫu thuật diễn ra bên ngoài ngực và ổ bụng
  • Không cần phải dãn cơ khi phẫu thuật

Chống chỉ định:

  • Các phẫu thuật nặng, kéo dài, cần nhiều thời gian
  • Bệnh nhân có những rối loạn ở hệ hô hấp và hệ thống tuần hoàn
  • Tính chất ca phẫu thuật yêu cầu phải dãn cơ
  • Các phẫu thuật ở sọ não, ngực hay ở bụng
  • Người bệnh bị suy thận, suy gan
  • Bệnh nhân không có đường truyền tĩnh mạch đảm bảo
  • Không có đầy đủ thiết bị, phương tiện để hỗ trợ cho việc cấp cứu tuần hoàn – hô hấp
  • Người bệnh bị dị ứng với thuốc đang được sử dụng

Các loại thuốc dùng trong gây mê tĩnh mạch

  • Thalamonal
  • Ketamin
  • Thiopental
  • Etomidat
  • Propofol
  • Benzodiazepines

Gây mê tĩnh mạch: Chỉ định và chống chỉ định

Mỗi loại thuốc lại có những ưu và nhược điểm khác nhau, chính vì thế mà để đạt được hiệu quả cao nhất, người ta thường phối hợp các loại thuốc trong gây mê tĩnh mạch. Và hướng đến việc đáp ứng được những yêu cầu quan trọng như:

  • Bệnh nhân có khả năng phục hồi nhanh sau khi ngừng cấp thuốc mê
  • Sau khi tỉnh lại không gặp những tác dụng phụ khó chịu gồm ảo giác, kích thích…
  • Sau khi pha thì có thể sử dụng thuốc trong thời gian dài
  • Không phóng thích Histamin
  • Có thêm tác dụng giảm đau hỗ trợ tốt cho bệnh nhân
  • Không làm kích thích tĩnh mạch hoặc những mô xung quanh
  • Không gây ra nhiều tác dụng phụ đối với hệ tuần hoàn, hô hấp
  • Hạn chế tiêu thụ oxy của tế bào não và giảm áp lực lên nội sọ
  • Không có tác dụng phụ đi kèm trong quá trình khởi mê và khởi mê nhanh chóng

Chúng tôi cũng xin đề cập đến một số ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp gây mê tĩnh mạch:

Ưu điểm:

  • Không gây ô nhiễm môi trường
  • Không gây cháy nổ
  • Phòng tránh được việc hít phải khí độc hại cho đội ngũ nhân viên y tế trong phòng thí nghiệm
  • Không yêu cầu các thiết bị, dụng cụ chuyên dụng như bình chứa khí, máy gây mê…

Nhược điểm:

  • Chỉ ứng dụng cho những ca phẫu thuật đơn giản, không yêu cầu thời gian dài
  • Có khả năng gặp phải những dị ứng với thuốc
  • Nguy cơ quá liều với thuốc
  • Nguy cơ suy nhược tuần hoàn, hô hấp

ưu - nhược điểm của gây mê tĩnh mạch

Việc sử dụng loại thuốc gây mê tĩnh mạch nào, đơn thuần hay phối hợp sẽ được các bác sĩ chỉ định cho người bệnh. Và cũng căn cứ vào tình trạng thiết bị y tế hiện có tại cơ sở mà đưa ra phương án gây mê – phẫu thuật tốt hơn.

Với bất cứ phương pháp nào cũng đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định của nó. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể yên tâm vì bác sĩ sẽ tính toán để giúp giảm thiểu thấp nhất những nguy cơ khi thực hiện gây mê.

Có thể thấy gây mê tĩnh mạch là một phương pháp gây mê đơn giản, không đòi hỏi những thiết bị y học tiên tiến, có thể dễ dàng thực hiện cho những ca tiểu phẫu nhẹ diễn ra trong thời gian ngắn.

Ngoài ra, gây mê tĩnh mạch còn được đánh giá cao vì không gây ra những mối đe dọa đối với sức khỏe của những người tham gia ca mổ cũng như không có khả năng gây cháy nổ nguy hiểm khi phẫu thuật.

Dù vậy, người bệnh cũng cần có tình trạng sức khỏe ổn định thì mới đảm bảo an toàn cao cho cuộc phẫu thuật có gây mê tĩnh mạch.

Thuốc Mê Minh Hải nói về gây mê tĩnh mạch

Mong rằng với những thông tin khá chi tiết, cụ thể và tỉ mỉ ở trên thì chúng tôi đã giúp cho các bạn hiểu thêm về phương pháp gây mê tĩnh mạch, những thuận lợi cũng như rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện phương pháp này.

Hiện nay, gây mê tĩnh mạch đang được ứng dụng khá phổ biến và những trường hợp gặp phải những biến chứng nặng khi sử dụng phương pháp này cũng không quá lớn.

Thuốc Mê Minh Hải nói về gây mê tĩnh mạch

Do đó, bệnh nhân có thể yên tâm và tin tưởng vào bác sĩ điều trị của mình để có thể nhanh chóng hồi phục tốt hơn sau khi gây mê.

Bên cạnh đó, đội ngũ chuyên gia của Thuốc Mê Minh Hải luôn sẵn sàng tư vấn thêm và giải đáp các thắc mắc của quý khách hàng xoay quanh thuốc gây mê và cách sử dụng thuốc mê.

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để mua được các sản phẩm thuốc mê, thuốc kích dục, thuốc tăng cường sinh lý nam – nữ với giá cả cạnh tranh nhất trên thị trường.


VUI LÒNG LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH DÙNG VÀ ĐẶT HÀNG CHI TIẾT NHẤT!
TƯ VẤN ĐẶT HÀNG 24/7: 0987700004

Địa chỉ TPHCM: 15k Phan Văn Trị, phường 7, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ Đà Nẵng: Ngã 3 Huế, Tp. Đà Nẵng
Địa chỉ Hà Nội: Số 168, Đỗ Đức Dục, Hà Nội
Email: [email protected]
Website: tribenhmatngu.net
Chỉ Đường: https://goo.gl/maps/mFLewX68d9JFC9LX6
MIỄN PHÍ GIAO NHẬN HÀNG TOÀN QUỐC!!!

Cùng chuyên mục

25 Tháng Mười Hai, 2019
Thuốc mê đã được sử dụng qua hơn 150 năm. Trong suốt quãng thời gian ấy, thuốc mê đã cứu sống được hàng triệu người mỗi năm. Thuốc mê cũng góp phần vận chuyển, cứu sống và bảo tồn...
23 Tháng Năm, 2020
Phân loại thuốc mê: Đặc điểm của các nhóm thuốc mê phổ biến nhất. Shop Thuốc Mê Minh Hải chuyên về các loại thuốc mê, thuốc ngủ đặc...
2 Tháng Hai, 2021
Thuốc mê Alfentanil là thuốc gì? Thuốc đem đến cho người sử dụng những tác dụng ra sao? Thuốc được chỉ định và chống chỉ định cho những trường hợp nào? Cách dùng và liều dùng của thuốc ra...
27 Tháng Hai, 2021
Thuốc mê Enflurane là thuốc có công dụng gì? Được chỉ định sử dụng cho những trường hợp nào? Thuốc có tương tác với thuốc gì hay không? Khi dùng cần lưu ý vấn đề gì? Cách bảo quản...
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

hotline Chat Zalo Chat Online