Thuốc gây tê: Các loại thuốc và những biến chứng khi dùng thuốc

Mục Lục Nội Dung Bài Viết

5/5 - (100 bình chọn)

Thuốc gây tê: Các loại thuốc và những biến chứng khi dùng thuốc. Thuốc Mê Minh Hải chuyên cung cấp các sản phẩm thuốc mê giá cả hợp lý, chất lượng cao, đảm bảo mang đến sự hài lòng cho khách hàng.

Để thực hiện được việc gây tê cho bệnh nhân thì cần phải sử dụng đến thuốc gây tê. Thuốc gây tê hiện nay có rất nhiều loại khác nhau với hàm lượng cũng như cơ chế tác dụng riêng.

Dựa trên từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng loại thuốc gây tê nào cho người bệnh. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về loại thuốc này trong bài viết.

Xem thêm:

thuốc gây tê

Thuốc gây tê có những loại nào?

Thuốc gây tê tác động đến các sợi dây thần kinh trong cơ thể và khiến cho một vùng cơ thể nào đó mất đi cảm giác nóng, lạnh, đau đớn và cả khả năng vận động nếu như dùng thuốc với liều cao.

Thuốc có thể tác dụng tại chỗ hoặc tác dụng toàn thân tùy thuộc vào loại thuốc cũng như chỗ tiêm thuốc của người bệnh. Bác sĩ chuyên khoa chính là người biết rõ nhất về việc sẽ tiêm thuốc ở đâu để cho tác dụng gây tê như mong muốn.

Căn cứ vào nhóm hóa chất có chứa trong thành phần thuốc mà các loại thuốc tê đang được sử dụng hiện nay được chia thành 3 nhóm chính:

  • Nhóm Esters: Nhóm thuốc này là dẫn xuất của acid para- aminobenzoic, bao gồm các loại thuốc như chloroprocain, procain, tetracain, butamben picrat…
  • Nhóm Amides: Là các dẫn xuất từ anilin, bao gồm bupivacain, ropivacain, dibucain, mepivacain…
  • Pramoxin hay Pyclonine được xếp vào một nhóm khác không thuộc 2 nhóm trên và thường được sử dụng cho các trường hợp người bệnh dị ứng với các thuốc thuộc 2 nhóm trên.

Với các loại thuốc khác nhau thì thường sẽ có những cách sử dụng khác biệt và cân đối liều lượng phù hợp để đảm bảo hiệu quả cùng mức độ an toàn cho người bệnh.

Thuốc gây tê có những loại nào?

Ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu về một số loại thuốc cơ bản như sau:

Thuốc Procain (Nhóm Ester): Chủ yếu được sử dụng để gây tê bề sâu và dùng kết hợp với chất co mạch. Trên thần kinh thực vật thuốc có tác dụng làm hạ huyết áp, chậm nhịp tim.

Trên thần kinh vận động Procain làm giảm truyền thần kinh, trong khi đó trên tim mạch thì thuốc giúp chống rối loạn nhịp tim.

Thuốc Tetracain (Nhóm Ester): Loại thuốc này có thể được sử dụng trong gây tê tủy sống và nó có tác dụng mạnh hơn Procain gấp 16 lần. Tuy nhiên, độc tính của thuốc cũng khá cao nên cần thận trọng khi sử dụng.

Thuốc Lidocain (Nhóm Amides): Thường dùng gây tê tại chỗ đường niệu đạo, đường sinh dục, họng, miệng, thực quản… hoặc gây tê từng lớp.

Thuốc Bupivacain (Nhóm Amides): Chủ yếu dùng trong gây tê tủy sống hay gây tê dẫn truyền. Thuốc này có tác động mạnh hơn Lidocain và với liều cao thì có thể gây ức chế vận động và làm giãn cơ.

Có thể thấy những loại thuốc được sử dụng trong gây tê khá là đa dạng và như vậy thì mới đáp ứng được hầu hết các nhu cầu ứng dụng phương pháp gây tê trong tiểu phẫu hiện nay.

Nếu như trước đây khái niệm gây tê là gì có thể còn khá xa lạ với nhiều người nhưng ở thời điểm hiện tại thì gây tê đã trở thành một phương pháp phổ biến hơn rất nhiều và đặc biệt giúp ích được cho lĩnh vực y học hiện đại.

những loại thuốc gây tê

Gây tê có những ưu điểm riêng để khiến nó trở thành lựa chọn hàng đầu cho những ca tiểu phẫu hay sử dụng nhiều trong các cơ sở nha khoa thẩm mỹ.

Với mục đích tập trung vào việc giảm đau, phương pháp gây tê nói chung và các loại thuốc gây tê nói riêng có thể giúp người bệnh dễ dàng vượt qua giai đoạn phẫu thuật và sau phẫu thuật một cách dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần biết cũng như nhìn nhận những khiếm khuyết, rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng thuốc gây tê. Biết được vấn đề này không phải là để chúng ta quá sợ hãi mà giúp chúng ta có thể ứng phó kịp thời hơn nếu như gặp phải các biến chứng ngoài ý muốn.

Trong mục tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ đề cập đến những nguy cơ có thể xảy ra khi chúng ta dùng thuốc gây tê.

Thuốc gây tê và những biến chứng bạn nên biết

Thuốc gây tê có thể gây ra những biến chứng cục bộ hoặc toàn thân ở người bệnh. Cụ thể:

  • Biến chứng cục bộ khiến bệnh nhân bị tổn thương thần kinh, ngưng hô hấp, hạ huyết áp hoặc các dị ứng mẫn cảm với thành phần của thuốc
  • Biến chứng toàn thân là những biến chứng ở hệ tim mạch, loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền, liệt hô hấp, giật rung, mất định hướng, buồn nôn và nôn ói…

Trong từng trường hợp nhất định sẽ có những cách xử lý khác nhau và nó sẽ không quá nguy hiểm nếu như bệnh nhân được cấp cứu kịp thời.

Do đó, sau phẫu thuật có gây tê thì người bệnh nên ở lại bệnh viện để được tiếp tục theo dõi và nếu như có dấu hiệu bất thường gì thì hãy báo ngay với bác sĩ.

Thuốc gây tê và những biến chứng bạn nên biết

Mặc dù có biến chứng nhưng có thể chỉ là những trường hợp ngoài ý muốn bởi vì bác sĩ sẽ luôn khám kỹ lưỡng rồi mới tiến hành gây tê cho bệnh nhân.

Người bệnh hãy phối hợp và cung cấp những thông tin cần thiết để bác sĩ điều trị trực tiếp có thể nắm rõ và chỉ định loại thuốc gây tê phù hợp.

Điều này cũng tương tự như khi sử dụng thuốc gây mê, nếu muốn phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm thì chúng ta cần phải có sự chuẩn bị tốt ngay từ lúc ban đầu.

Các phẫu thuật có sử dụng thuốc gây tê thường là những ca tiểu phẫu nhỏ nên mức độ nguy hiểm không cao. Tuy nhiên, kinh nghiệm của đội ngũ y bác sĩ cũng là một nhân tố quan trọng giúp đảm bảo sự an toàn tối ưu cho bạn.

Thuốc Mê Minh Hải chia sẻ về các loại thuốc gây tê

Trên đây là những thông tin khá chi tiết về các nhóm thuốc gây tê đang được sử dụng rộng rãi cũng như những nguy cơ biến chứng có thể xảy ra khi sử dụng thuốc.

Những ai đang chuẩn bị cho các phẫu thuật có gây tê thì cũng đều nên nắm những thông tin này và trao đổi thêm với bác sĩ của mình để có thể yên tâm hơn khi thực hiện phẫu thuật.

Tại Thuốc Mê Minh Hải chúng tôi có đội ngũ chuyên gia về các lĩnh vực sức khỏe khác nhau, sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng và thường xuyên chia sẻ các thông tin hữu ích để bạn đọc có thể chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Thuốc Mê Minh Hải chia sẻ về các loại thuốc gây tê

Chúng tôi hiện đang cung cấp các sản phẩm thuốc mê chất lượng, nhập khẩu chính hãng, phục vụ tốt cho nhu cầu điều trị bệnh mất ngủ tại nhà của quý khách hàng.

Ngoài ra, thuốc mê – thuốc ngủ còn có thể được sử dụng cho những mục đích khác như phòng vệ khi đi ra ngoài vào ban đêm, hỗ trợ cho những người đang điều trị ung thư, người muốn xăm hình không đau, người cần cắt cơn nghiện ma túy…

Không chỉ vậy, đối với các vấn đề suy giảm sinh lý ở nam và nữ chúng tôi cũng có những loại thuốc là giải pháp an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục đích muốn hâm nóng tình cảm vợ chồng, nâng cao chất lượng tình dục, cảm nhận được sự thăng hoa trọn vẹn khi yêu…

Mọi thông tin chi tiết hơn về các sản phẩm quý khách vui lòng liên hệ đến Hotline để được hỗ trợ!


VUI LÒNG LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH DÙNG VÀ ĐẶT HÀNG CHI TIẾT NHẤT!
TƯ VẤN ĐẶT HÀNG 24/7: 0987700004

Địa chỉ TPHCM: 15k Phan Văn Trị, phường 7, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ Đà Nẵng: Ngã 3 Huế, Tp. Đà Nẵng
Địa chỉ Hà Nội: Số 168, Đỗ Đức Dục, Hà Nội
Email: [email protected]
Website: tribenhmatngu.net
Chỉ Đường: https://goo.gl/maps/mFLewX68d9JFC9LX6
MIỄN PHÍ GIAO NHẬN HÀNG TOÀN QUỐC!!!

Cùng chuyên mục

19 Tháng Một, 2021
Thuốc mê Desflurane là thuốc như thế nào? Khi sử dụng thuốc đem đến cho người dùng những tác dụng ra sao? Thuốc được chỉ định và chống chỉ định dùng với những trường hợp nào? Cách dùng của...
15 Tháng Một, 2021
Thuốc mê dạng nước là loại thuốc như thế nào? Hiện nay thuốc mê dạng nước loại nào phổ biến? Liều lượng và cách sử dụng của từng loại như thế nào để có hiệu quả tốt? Trong quá...
9 Tháng Sáu, 2020
Thành phần thuốc gây mê là gì? Cách để hạn chế các tác dụng phụ? Shop Thuốc Mê Minh Hải chuyên nhập khẩu trực tiếp & phân phối...
25 Tháng Sáu, 2020
Tác dụng phụ của thuốc gây mê là gì? Thuốc mê có thể gây ra những tác dụng phụ ngắn hạn dài hạn ra sao? Cách sử dụng thuốc mê như thế nào để làm giảm các tác dụng...
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *